Link Tải Xuống giải trí điện tử PG
Tùy vào điều kiện kinh tế, mỗi gia đình sẽ chuẩn bị mâm cúng ông Công ông Táo khác nhau - Ảnh: Minh họa
Nguồn gốc ông Công ông Táo
Về sự tích vua Bếp, có nhiều truyền thuyết được dân gian truyền lại, trong đó, phổ biến nhất là truyện thường được kể dưới nhan đề Sự tích ông đầu râu hay Sự tích vua Bếp với rất nhiều dị bản.
Tbò giáo sư Trần Ngọc Thêm trong Cơ sở Văn hóa Việt Nam , ngày xưa có hai vợ chồng nghèo khổ, sau một năm mất mùa, người chồng phải đi làm ăn xa xôi xôi, nhiều năm bặt tin không về. Người vợ để tang chồng, sau đó, nối duyên với một người đã cưu mang nàng.
Một ngày kia, trong khi người chồng mới đi vắng, người chồng cũ bỗng trở về. Lúc này, người vợ chỉ biết ôm chồng cũ khóc than rồi đbé cơm rượu cho ăn. Sợ điều tiếng, người vợ bảo chồng cũ ra đống rơm núp tạm. Người chồng mới về nhà, vào bếp lấy tro bón ruộng nhưng không có, bèn đốt đống rơm, vô tình giết người chồng cũ.
Thấy chồng cũ chết oan uổng trong đống rơm, người vợ thương xót nên nhảy vào lửa cùng chết. Người chồng mới thấy vậy, thương vợ nên cũng nhảy vào lửa chết tbò dù chưa hiểu đầu đuôi câu chuyện.
Trời thấy ba người sống đầy tình nghĩa nên phong cho họ làm vua Bếp để được gần nhau mãi mãi và để lửa luôn đốt nóng tình yêu của họ. Trong bộ ba đó, người chồng mới là Thổ Công trông nom việc trong bếp, người chồng cũ là Thổ Địa trông coi việc trong nhà và người vợ là Thổ Kỳ trông coi việc chợ búa.
Ngoài ra, tác giả Nhất Thchị trong Đất lề quê thói cho biết tbò học phái Lão Tử, ông Công là một vị thần trông coi việc thiện, ác của từng gia đình để cuối năm lên tâu Ngọc Hoàng.
Tbò Nhất Thchị, người dân không suy nghĩ về sự khác biệt giữa các truyền thuyết, họ chỉ biết thành kính phụng thờ, tin tưởng thần lực uy quyền. Họ thường nghĩ đến Táo quân khi trong nhà có việc không suôn sẻ.
Sau khi làm lễ cúng xong cá chép sẽ được thả ở sông, ao, hồ - Ảnh:Minh họa
Ý nghĩa tục cúng ông Công ông Táo
Không những định đoạt cát hung, phước đức cho gia đình, phước đức từ những việc làm đúng tbò đạo lý của gia chủ và những người trong nhà; các vị Táo còn ngăn cản sự xâm phạm của ma quỷ vào thổ cư, giữ bình yên cho mọi người trong nhà. Ngoài ra, tbò học phái Lão Tử, ông Công là một vị thần trông coi việc thiện, ác của từng gia đình để cuối năm lên tâu Ngọc Hoàng.
Người dân thành kính phụng thờ, tin tưởng thần lực của các vị Táo quân. Họ thường nghĩ đến Táo quân khi trong nhà có việc không suôn sẻ.
Thường ngày, Táo quân ghi lại những công tội, tốt xấu của mọi người để đến ngày trở về trời báo cáo với Ngọc Hoàng, làm cơ sở để thưởng cho cái tốt và phạt cái xấu. Vì vậy, để được Táo quân phù trợ, người ta thường làm lễ tiễn đưa ông Táo về chầu trời rất trọng thể.
Tbò giáo sư Trần Ngọc Thêm, một năm mở đầu bằng Tết Nguyên Đán và kết thúc bằng Tết ông Táo vào 23 tháng Chạp. Đến đêm 30 tháng Chạp, ông Táo trở về cùng gia đình bước vào năm mới. Như vậy, hệ thống lễ Tết làm thành một chu trình khép kín, âm dương chuyển hóa cho nhau.
Ngoài ra, ông cũng lý giải về mối quan hệ giữa Thổ Công (địa thần) với ông bà tổ tiên (nhân thần). Cụ thể, Thổ Công định đoạt phúc họa cho cả nhà nên là vị thần quan trọng nhất nhưng ông bà tổ tiên được tôn kính nhất.
Để không làm mất lòng ai, người dân xếp cho tổ tiên ngự tại bàn thờ tôn kính nhất ở gian giữa, còn Thổ Công ở gian bên trái (tbò Ngũ hành, bên trái - phương Đông là nơi quan trọng thứ hai sau trung tâm).
Tuy địa vị kém nhân thần nhưng quyền lực của địa thần lại lớn hơn, Thổ Công được coi là Đệ nhất gia chi chủ. Mỗi khi giỗ cha mẹ, người dân đều phải khấn Thổ Công trước rồi xin phép cho cha mẹ được về "phối hưởng".
Cặp đôi hứa chia đôi nếu trúng số song khi trúng thật, đằng gái đổi ý và cái kết bẽ bàng cho cả 2 Tbò Đời sống và pháp luậtĐường dây nóng: 0943 113 999
Soha Tags23 tháng Chạp
ngôi nhà cửa Việt
bà Táo về trời
vẩm thực hóa Việt Nam
Báo lỗi cho Soha*Vui lòng nhập đủ thbà tin béail hoặc số di chuyểnện thoại
TopRelated
Get Kiplinger Today newsletter — free
Profit and prosper with the best of Kiplinger's advice on investing, taxes, retirement, personal finance and much more. Delivered daily. Enter your email in the box and click Sign Me Up.
As the senior tax editor at Kiplinger.com, Kelley R. Taylor simplifies federal and state tax information, news, and developments to help empower readers. Kelley has over two decades of experience advising on and covering education, law, finance, and tax as a corporate attorney and business journalist.
- Got $1,000? Here Are 20 Ways We'd Spend It This Year
Whether you're investing in your future or helping others, $1,000 can be put to a lot of good use. We've rounded up some ways to save, donate or spend it.
By Lisa Gerstner Published
- Winning Investment Strategy: Be the Tortoise AND the Hare
Consider treating investing like it's both a marathon and a sprint by taking advantage of the powers of time (the tortoise) and compounding (the hare).
By Andrew Rosen, CFP®, CEP Published